Vừa qua, NASA đã kết hợp cùng với Aerojet Rocketdyne đã cho ra mắt cũng như phóng thành công một mô hình tên lửa là thành quả của quá trình in 3D. Một ý tưởng quá táo bạo phải không?
Thê nhưng gạt bỏ những ý kiến cho rằng chiếc tên lửa này sẽ chẳng thể nào cất cánh, NASA đã cho cả thế giới thấy rằng chiếc tên lửa làm bằng công nghệ in 3D này đã có thể bay được.
Chiếc máy in 3D này của NASA được cho là vượt xa khả năng của những chiếc máy in 3D hiện nay trên thế giới. Công nghệ mà NASA sử dụng những tia laser có nhiệt lớn để nung chảy những lớp bột kim loại để tạo hình thành những bộ phận kỹ thuật dùng để lắp ráp thành một chiếc tên lửa. Sau thành công này, dự kiến NASA sẽ áp dụng công nghệ in 3D để có thể tạo ra những mô hình tàu vũ trụ.
Với công nghệ in 3D và chiếc máy in 3D không tưởng của mình, NASA có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian cũng như tiền bạc khi tạo ra một chiếc tên lửa, và cũng có khả năng hạn chế đến mức cần thiết những hỏng hóc/sự cố không đáng có trong quá trình tạo tên lửa. Nhờ bước đi đúng đắn với công nghệ in 3D này, thời gian để sản xuất những chiếc tên lửa chỉ còn lại 1/2 so với trước đây, và chi phí để sản xuất ra cũng rẻ hơn 2/3 so với cách sản xuất cũ.
Theo NASA, họ vẫn chưa đề ra bất cứ kế hoạch phóng tàu lên không gian trong năm sắp tới, thế nhưng tất cả vẫn nằm trong hoạch định của họ.
Thê nhưng gạt bỏ những ý kiến cho rằng chiếc tên lửa này sẽ chẳng thể nào cất cánh, NASA đã cho cả thế giới thấy rằng chiếc tên lửa làm bằng công nghệ in 3D này đã có thể bay được.
Chiếc máy in 3D này của NASA được cho là vượt xa khả năng của những chiếc máy in 3D hiện nay trên thế giới. Công nghệ mà NASA sử dụng những tia laser có nhiệt lớn để nung chảy những lớp bột kim loại để tạo hình thành những bộ phận kỹ thuật dùng để lắp ráp thành một chiếc tên lửa. Sau thành công này, dự kiến NASA sẽ áp dụng công nghệ in 3D để có thể tạo ra những mô hình tàu vũ trụ.
Với công nghệ in 3D và chiếc máy in 3D không tưởng của mình, NASA có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian cũng như tiền bạc khi tạo ra một chiếc tên lửa, và cũng có khả năng hạn chế đến mức cần thiết những hỏng hóc/sự cố không đáng có trong quá trình tạo tên lửa. Nhờ bước đi đúng đắn với công nghệ in 3D này, thời gian để sản xuất những chiếc tên lửa chỉ còn lại 1/2 so với trước đây, và chi phí để sản xuất ra cũng rẻ hơn 2/3 so với cách sản xuất cũ.
Theo NASA, họ vẫn chưa đề ra bất cứ kế hoạch phóng tàu lên không gian trong năm sắp tới, thế nhưng tất cả vẫn nằm trong hoạch định của họ.
EmoticonEmoticon
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.